Chùa Tàu (Thiên Vương Cổ Sát) Đà Lạt: Những bí ẩn ít người biết

Chùa Tàu (Thiên Vương Cổ Sát) Đà Lạt: Những bí ẩn ít người biết

Chùa Tàu Đà Lạt – là một trong những địa điểm tham quan du lịch vô cùng nổi tiếng tại  Đà Lạt. Nơi đây được xếp là một trong top những  danh lam thắng cảnh nổi tiếng tại bậc nhất của thành phố mộng mơ. Ngôi chùa này còn được mọi người biết đến với cái tên khá là độc đáo chính là tên Chùa Thiên Vương Cổ Sát.

Chùa Tàu Đà Lạt

Chùa Tàu Đà Lạt

Đây là một ngôi chùa của người Trung Hoa. Vì ngôi chùa này có lối kiến trúc bắt mắt được thiết kế theo phong cách cổ kính và không kém phần độc đáo mới lạ. Nếu bạn là một người sùng đạo thì nơi đây quả thật là một địa điểm vô cùng thích hợp. Bởi lẽ khi đến đây bạn không những được tham quan chiêm ngưỡng cảnh đẹp. Mà đến đây bạn còn được dâng những nén hương linh thiêng. Nhằm cầu mong những điều tốt đẹp luôn đến bên cạnh mình và những người thân xung quanh các bạn.

Chùa Tàu Đà Lạt không những được thiết kế theo lối cổ kính độc đáo. Mà vị trí ngôi chùa này được tọa lạc cũng khá tốt. Ngôi chùa này được xây dựng và tọa lạc ở trên một ngọn đồi cao vút rộng bao la bát ngát. Không khí nơi đây quanh năm mát mẻ  gió lộng thổi khắp cả ngôi chùa. Khi đến với ngôi chùa này bạn sẽ thật ngỡ ngàng trước vẻ đẹp của nó. Không những thế mà ngôi chùa này còn được bao bọc  trong một khu rừng thông xanh ngát bao phủ. Cùng Lang Thang Đà Lạt tìm hiểu nhé

Chùa Tàu Đà Lạt – Thiên Vương Cổ Sát

Thiên Vương Cổ Sát ( Chùa Tàu Đà Lạt) được nằm tọa lạc trên ngọn đồi rồng. Ta có thể kết luận là ngôi Chùa Tàu tại Đà Lạt này không những chỉ là một ngôi chùa để kính viếng, dâng hương. Mà nơi đây còn được  xem như là một địa điểm du lịch Đà Lạt rất nổi tiếng tại Đà Lạt.

Chùa Tàu Đà Lạt - Thiên Vương Cổ Sát

Chùa Tàu Đà Lạt – Thiên Vương Cổ Sát

Đặc biệt mỗi du khách khi đến với Đà Lạt họ luôn yêu thích ngôi chùa này. Tên của ngôi chùa này không bao giờ thiếu trong chuyến hành trình của họ. Vì thế trong bài viết này Hoa Travel chúng tôi  xin được chia sẻ những kinh nghiệm. Cũng như giới thiệu chi tiết về ngôi Chùa Thiên Vương Cổ Sát độc đáo này.

  ĐỌC THÊM: Chia sẻ Kinh nghiệm du lịch Đà Lạt tự túc từ dân bản xứ

Thông tin chi tiết

  • Địa chỉ: 31c Khe Sanh, Phường 10, Thành phố Đà Lạt, Lâm Đồng
  • Giờ mở cửa: 7:00 – 17:00
  • Mức giá: Miễn phí tham quan
  • Số điện thoại: 02633 981 968
  • Đánh giá: 4,6/5
  • Cách trung tâm thành phố: 4,5 km
  • Hướng dẫn đường đi

Giới thiệu Chùa Tàu Đà Lạt

Đà Lạt – Thành phố sương mù chắc chắn là một cái tên vô cùng quen thuộc đối với các du khách gần xa trong nước. Nơi đây có khoảng 50 công trình kiến trúc độc đáo ấn tượng về chùa chiền. Cũng như những danh lam thắng cảnh mang đậm vẻ đẹp và phong cách  văn hóa – tôn giáo của người phương Đông. Những kiến trúc cũng như danh lam thắng cảnh nơi đây muôn màu muôn sắc đẹp đến khó tả.

Giới thiệu Chùa Tàu Đà Lạt

Giới thiệu Chùa Tàu Đà Lạt

Từng  danh lam thắng cảnh hay cho đến từng công trình kiến trúc lớn nhỏ khác nhau. Nó đều mang một vẻ đẹp hiện hữu tiềm tàng và mang giá trị vô cùng to lớn đối với nhân loại. Khi nhắc đến những công trình kiến trúc cũng như những danh lam thắng cảnh ấy. Chúng ta không thể không nói đến Chùa Tàu Đà Lạt. Đây là một ngôi chùa được thiết kế độc đáo và khá mới mẻ, mang đậm những phong cách của người Trung hoa đặc trưng.

Có nên đi Chùa Tàu – Thiên Vương Cổ Sát Đà Lạt

Khi đến đây du khách sẽ được tìm hiểu về nguồn gốc ngôi chùa thông qua những câu chuyện. Chùa Tàu Đà Lạt sở hữu  nét đẹp kiến trúc cũng như nét đặc trưng riêng vốn có của chính nó. Nếu các bạn  đang có dự định đến với Đà Lạt mộng mơ xinh đẹp. Thì mình nghĩ Chùa Tàu là một địa điểm vô cùng thú vị  không thể bỏ lỡ được trong chuyến hành trình của các bạn.

Có nên đi Chùa Tàu - Thiên Vương Cổ Sát Đà Lạt

Có nên đi Chùa Tàu – Thiên Vương Cổ Sát Đà Lạt

Ngoài khung cảnh thiên nhiên thơ mộng và hữu tình. Thì nơi đây còn có rất nhiều địa điểm tham quan du lịch khá bắt mắt. Cũng như những công trình kiến trúc độc đáo mà thời xưa mang lại. Để rồi từ đó khi các  du khách đến đây đều thốt lên những lời nói có cánh luôn trầm trồ khen ngợi về vẻ đẹp thiên nhiên nơi đây.

  XEM THÊM: Cảnh đẹp Đà Lạt: Thổ địa chia sẻ #32 nơi ngắm cảnh ở Đà Lạt

Chùa Tàu cách Đà Lạt bao nhiêu km

Như mình đã nói thì Chùa Thiên Vương Cổ Sát là những công trình nổi bật tại thành phố Đà Lạt. Nơi đây chính là một trong những địa điểm du lịch hấp dẫn nhất hiện nay. Bất cứ du khách nào khi đến với Đà lạt mộng mơ đều  không muốn bỏ lỡ nơi này. Bởi lẽ ngoài việc đến đây du khách không những được thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp. Chiêm ngưỡng những công trình kiến trúc độc đáo. Mà khi tới đây du khách còn được dâng hương cầu bình an cho mình cũng như người thân.

Chùa Tàu cách Đà Lạt bao nhiêu km

Chùa Tàu cách Đà Lạt bao nhiêu km

Ngôi chùa này nằm cách trung tâm thành phố khoảng 5km về hướng Đông Bắc. Ngôi chùa này nằm trên một đỉnh núi cao. Đỉnh núi này còn được gọi là Đồi Rồng. Mặc dù cách trung tâm thành phố khoảng 5 km. Nhưng nơi đây vẫn không  quá xa đối với thành phố.

Sự tích về ngôi Chùa Tàu cổ kính tại Đà Lạt

Ngôi chùa này mới ra đời, được xây dựng tổng thể  gồm 3 gian nhà gỗ thanh tịnh và yên bình. Trước kia nơi đây chỉ có 3 gian nhà gỗ lợp mái tôn khá là đơn giản. Mãi về sau thì ngôi chùa này được các vị sư trùng tu sửa lại. Lúc này thì ngôi chùa này mới được mang một diện mạo mới đầy khang trang và nổi bật. Ngôi chùa linh thiêng mà vẫn bình dị, gần gũi độc đáo cho đến ngày nay.

Nơi đây không chỉ là không gian thanh bình, yên tĩnh để các vị sư tu hành. Mà nơi đây còn là một trong những công trình kiến trúc độc đáo góp phần  lớn trong lĩnh vực du lịch ở thành phố Đà Lạt.

Sự tích về ngôi Chùa Tàu cổ kính tại Đà Lạt

Sự tích về ngôi Chùa Tàu cổ kính tại Đà Lạt

Nơi đây luôn mang lại nhiều thứ mới mẻ và độc đáo, mặc dù các du khách đến đây nhiều lần. Nhưng  vì những thứ độc đáo mới mẻ ấy. Khiến du khách không bao giờ nhàm chán với địa điểm này. Mà ngược lại địa điểm này còn  du khách rất yêu thích mỗi khi đến Đà Lạt.

  XEM THÊM: Review Hoa Mai Anh Đào Đà Lạt đẹp “mê hồn” | Kinh nghiệm check in

Lịch sử hình thành Chùa Tàu Đà Lạt

Chùa Tàu Đà Lạt còn có một tên gọi khác đó chính là chùa Thiên Cổ Sát hay là chùa Phật Trầm Đà Lạt. Nơi đây được xây dựng khởi công vào năm 1958. Do hòa thượng tên là Thọ Dã thuộc hội quán Triều Châu xây dựng. Nơi đây có kiến trúc y chang những ngôi chùa ở Trung Quốc.

Nhưng vì được xây dựng ở Việt Nam nên ngôi chùa này cũng có những sự hòa trộn hài hòa giữa nền văn hóa Việt- Trung. Từ đó tạo nên nét độc đáo riêng biệt cho ngôi chùa này. Đến năm 1989, thì ngôi chùa được một vị Phật Tử đứng ra trùng tu xây dựng lại. Người trùng tu xây dựng lại  ngôi chùa này là: Lê Văn Cảnh.

Lịch sử hình thành Chùa Tàu Đà Lạt

Lịch sử hình thành Chùa Tàu Đà Lạt

Đầu tiên thì ông cho người tháo gỡ 1 ngôi nhà giữa và để 2 căn còn lại. Mục đích tháo gỡ ngôi nhà giữa, nhằm tạo cho chùa một không gian rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ hơn. Ngôi chùa có  nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng như :Quang Minh Bảo Điện thờ Tây Phương Tam Thánh gồm tượng A Di Đà, Quan Thế Âm Bồ Tát, Đại Thế Chí Bồ Tát… Chính những yếu tố trên đã mang lại cho Chùa Tàu một nét riêng biệt. Nét đặc trưng riêng trong lòng mỗi du khách khi đến đây.

Thuyết minh Chùa Tàu ở Đà Lạt 

Đà Lạt có rất nhiều những danh lam thắng cảnh hay những ngôi chùa, đền, đình, thậm chí là các nhà thờ cũng đều rất nổi tiếng. Mỗi địa danh hay công trình kiến trúc nơi đây. Đều hiện hữu một nét độc đáo riêng, một lối kiến trúc khá khác biệt nhưng cũng không kém phần độc đáo.

Thuyết minh Chùa Tàu ở Đà Lạt 

Thuyết minh Chùa Tàu ở Đà Lạt

Chùa Tàu cũng như vậy, nơi đây cũng luôn mang trong mình một lối kiến trúc khác biệt với những ngôi chùa khác. Đó chính là sự giao hữu giữa hai nền vàn hóa Việt – Hoa. Một điểm khác biệt của Chùa Thiên Vương Cổ Sát nữa. Đó chính là sự kết hợp theo phong cách cổ kính độc đáo nhưng cũng bền bỉ theo từng năm tháng.

Chính  lối kiến trúc của ngôi Chùa Tàu này được kết hợp theo phong cách hội quán của người Phương Đông. Vì thế có một số nét khác biệt và độc đáo của Chùa Tàu. Đã mang lại những dấu ấn rất riêng đối với du khách và người dân bản xứ nơi đây.

  XEM THÊM: Review Đồi cỏ hồng Đà Lạt tất tần tật, Kinh nghiệm và lưu ý khi đi

Kiến Trúc Chùa Tàu Đà Lạt

Đầu tiên khi bước chân vào ngôi chùa này thì du khách phải đi qua cổng tam quan. Khi đi qua cổng này thì trước mặt quý khách đó chính là tòa Từ bi bảo điện. Ở bên trong vị trí trung tâm có một pho tượng Đức Phật Di Lặc. Bức tượng này cao tầm 3m, được đặt tại  trung tâm Từ bi Bảo Điện.

Kiến Trúc Chùa Tàu Đà Lạt

Kiến Trúc Chùa Tàu Đà Lạt

Ngoài ra hai bên của đức phật A Di Lặc là 4 bức tượng có tên Tứ Đại Thiên Vương. Khi đến gần những bức tượng này, chúng ta sẽ có cảm giác linh thiêng. Những vị  thần  uy nghiêm, luôn trong trạng thái trấn giữ ngôi chùa này. Khiến cho mỗi ai khi bước chân vào đây đều có cảm giác giác linh thiêng và trang nghiêm hơn rất nhiều.

  XEM THÊM: Đồi chè Cầu Đất Farm Đà Lạt giá 30k có nên đi hay không? – Tour, hình ảnh và lịch sử

Phần không gian kiến trúc bên trái của chùa

Đặc biệt là phía bên trái của Từ bi Bảo Điện. Có một chiếc bàn xoay khá là tâm linh và kỳ diệu. Nó có thể hiểu được tiếng người. Chính vì điều đặc biệt của chiếc bàn này đã thu hút rất nhiều du khách tham quan mỗi khi đến với chùa Thiên Vương Cổ Sát.

Phần không gian kiến trúc bên trái của chùa

Phần không gian kiến trúc bên trái của chùa

Cấu trúc chính nơi đây đó chính là Quang Minh Bảo Điện. Nơi đây được thiết kế theo hình tứ giác. Có chiều  cao khoảng 12m và cạnh bên là 15m. Phía bên của tòa Quang Minh Bảo Đại được xây dựng, thiết kế theo kiểu  tầng hai mái. Trên các tầng mái đó còn được tạc hình hai con rồng. Tất cả các công trình kiến trúc tại ngôi chùa này đều được các vị sư bố trí sắp xếp theo thế hồi long.

Phần không gian bên trong

Không những thế bên trong của Quang Minh Bảo Điện. Còn thờ Tây Phương Tam Thánh gồm tượng Phật A Di Đà, Quan Thế Âm Bồ Tát, Phật Đại Thế Chí Bồ Tát. Tất cả những bức tượng này cao khoảng 4m và nặng khoảng tầm 1500kg.

Phần không gian bên trong

Phần không gian bên trong

Nguyên liệu để làm nhưng pho tượng này đều bắt nguồn từ những nguyên liệu gỗ trầm hương quý. Các tượng phật này đều được vị hòa thượng có tên là Hòa Dã. Sang trung Quốc vào năm 1958, đã xin thỉnh mang về đặt tại ngôi chùa này. Ngoài ra ngôi chùa này còn có hai bức tượng của hai vị sư có tên là: Văn Thù và Phổ Hiền. Cũng được đặt ở phía hai bên vách của bão điện.

  XEM THÊM: Lên đồ check in ngay những vườn hồng Đà Lạt đang vào mùa cực đẹp

Điểm đặc sắc trong lối kiến trúc của Chùa Tàu

Điểm nhấn cuối cùng của ngôi chùa này đó chính là một địa điểm thờ Tượng Phật Thích ca. Tượng phật ấy được tọa vị trên một tòa sen. Bức tượng này  cao khoảng 10m.

Điểm đặc sắc trong lối kiến trúc của Chùa Tàu

Điểm đặc sắc trong lối kiến trúc của Chùa Tàu

Phía sau tượng Phật còn được thiết kế gồm chín con rồng. Mỗi con rồng đều được tạc một dáng đứng với nhiều tư thế khác nhau. Tất cả những điều ấy cho ta cảm giác khi bước vào ngôi chùa ngoài cảnh đẹp còn có không khí trang nghiêm, tĩnh lặng. Những bức tượng ấy không chỉ đẹp mà còn vô cùng  uy nghiêm và oai vệ.

Ngôi chùa có quy mô khá lớn tại Đà Lạt

Nhìn chung tất cả những tượng phật hay công trình kiến trúc của ngôi chùa này đều rất lớn và tiềm ẩn những nét đẹp rất riêng. Đây còn được xem như là một trong những ngôi chùa có quy mô lớn.

Có được những nét đẹp độc đáo và mới mẻ như vậy. Thì chùa cần phải nhờ đến sự đầu tư, chăm chút về mọi mặt. Từ khâu thiết kế đến trang hoàng nội thất hay cảnh quan nơi đây. Nơi đây còn mang nét đặc trưng của vùng văn hóa Phật giáo Trung hoa. Những nét văn hóa ấy luôn “phản ánh” những mặt trái, cái xấu, nét thị vị, tiềm ẩn bên trong của cánh cổng Chùa Tàu…

Ngôi chùa có quy mô khá lớn tại Đà Lạt

Ngôi chùa có quy mô khá lớn tại Đà Lạt

  XEM THÊM: Cảm nhận của du khách về khu du lịch rừng lá phong Đà Lạt – Kokoro café

Chùa Tàu Đà Lạt ở đâu ?

Ngôi Chùa Tàu Đà Lạt nằm cách trung tâm thành phố  khoảng 5 km đi về hướng Đông Bắc. Ngôi chùa này rất may mắn vì được tọa lạc trên một ngọn đồi cao lộng gió. Có không gian rất thanh bình và yên tĩnh. Không những thế mà ngôi chùa này còn được ẩn mình giữa thiên nhiên giữa những khu rừng thông xanh bao la bát ngát.

Chùa Tàu Đà Lạt ở đâu

Chùa Tàu Đà Lạt ở đâu

Địa chỉ Chùa Tàu Đà Lạt

Theo mình biết thì ngôi Chùa Phật Trầm Đà Lạt này được  tọa lạc tại: số 385, cung đường Khe Sanh. Thuộc phường 10, thành phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng.

Bản đồ google maps Chùa Tàu Đà Lạt

Nếu các bạn mới đến đây chưa rõ đường. Thì dưới đây mình xin chia sẻ vị trí của ngôi Chùa Tàu Đà Lạt này nhé. Bạn có thể tham khảo chi tiết hình ảnh bản đồ google maps dưới đây nhé

Hướng dẫn đường đi chi tiết đến Chùa Tàu Đà Lạt

Các bạn đừng quá lo lắng vì sợ không đến được địa điểm thú vị độc đáo này nhé. Nơi đây tuy cách trung tâm thành phố khoảng 5 km. Nhưng đoạn đường này thì cũng không hẳn gọi là nằm quá xa trung tâm thành phố phải không nào. Vì thế việc các bạn đến đây để tham quan là việc vô cùng dễ dàng và đơn giản.

Nếu như các bạn ở trung tâm thành phố và  điểm xuất phát của các bạn là từ Chợ Đà Lạt. Thì các bạn hãy đi theo con đường mang tên Hồ Tùng Mậu. Sau đó các bạn tiếp tục chạy tiếp đến con đường mang tên là đường : Trần Hưng Đạo. Và khi đến đây  thì các bạn hãy chạy thẳng đến con đường : Khe Sanh.

Hướng dẫn đường đi chi tiết đến Chùa Tàu Đà Lạt

Hướng dẫn đường đi chi tiết đến Chùa Tàu Đà Lạt

Sau đó thì các bạn cứ tiếp tục chạy thẳng, chạy thêm đoạn đường khoảng 350m nữa. Thì các bạn sẽ thấy được địa điểm mà mình muốn đến. Khi đến đây các bạn sẽ thấy trước mắt mình  sẽ là một ngôi Chùa vô cùng uy nghiêm.

  XEM THÊM: Khám phá #10 Thác nước Đà Lạt – Vẻ đẹp hùng vĩ chốn cao nguyên

Những điều thú vị tại Chùa Thiên Vương Cổ Sát

Chùa Thiên Vương Cổ Sát chính là một trong những điểm du lịch tham quan vô cùng hấp dẫn và thú vị. Điều đặc biệt đó chính là địa điểm này không bao giờ thiếu được trong hành trình du lịch của các du khách khi đến với Đà Lạt.

Những điều thú vị tại Chùa Thiên Vương Cổ Sát

Những điều thú vị tại Chùa Thiên Vương Cổ Sát

Nơi đây khá may mắn so với các ngôi chùa khác. Đó chính là ngoài sự kết hợp  của lối kiến trúc theo phong cách độc đáo mới mẻ. Mà vị trí tọa lạc của ngôi chùa này cũng rất tốt. Nơi đây có khung cảnh thiên nhiên vô cùng hữu tình thơ mộng và không kém phần lãng mạn trữ tình. Vì được tọa lạc trên một ngọn đồi cho nên  không gian nơi đây vô cùng bình yên trang nhã, thanh tịnh và không kém phần uy nghiêm. Khiến cho mỗi du khách khi đến địa điểm này đều cảm giác thoải mái và thanh bình đến lạ.

Đến Thiên Vương Cổ Sát làm gì ?

Ngoài việc đến đây để tham quan hay chiêm ngưỡng những lối kiến trúc theo phong cách cổ kín này. Hay du khách đến đây để gột rửa những bụi bẩn trần gian hoặc dâng hương bái lễ. Cầu những điều tốt đẹp may mắn hạnh phúc  đến cho mình và người thân trong gia đình.

Đến Thiên Vương Cổ Sát làm gìĐến Thiên Vương Cổ Sát làm gì

Đến Thiên Vương Cổ Sát làm gì

Ngôi Chùa Tàu này còn có vô vàn những  điều thú vị độc đáo. Khiến những ai khi chưa đến đây đều cảm thấy vô cùng tò mò thích thú và muốn tìm hiểu. Cụ thể  những điều thú vị ấy là gì?. Mà khiến du khách khi đến đây lại náo nức tò mò muốn tìm hiểu đến như vậy. Các bạn hãy cùng chúng tôi tìm hiểu bên dưới đây nhé.

Ý nghĩa tên gọi của ngôi chùa

Thông thường như các bạn đã biết thì để làm nên nét đặc trưng của một ngôi chùa thì cần rất nhiều yếu tố. Một trong những yếu tố để làm nên nét đặc trưng của một ngôi chùa. Đó chính là tên gọi, tên gọi cũng góp một phần khá lơn khiến người ta chú ý vào ngôi chùa và nên sự thành công của ngôi chùa.

Ý nghĩa tên gọi của ngôi chùa

Ý nghĩa tên gọi của ngôi chùa

Vì có một cái tên ấn tượng mới mẻ và độc đáo. Thì bao giờ cũng thu hút được cái tò mò tham khảo muốn tìm hiểu về ngôi chùa. Như các bạn thấy thì mỗi ngôi chùa đều mang cho mình 1 tên gọi khác nhau và khá thân thuộc gần gũi với con người. Nhưng điểm khác biệt của Chùa Tàu đối với các ngôi chùa thông thường khác. Đó  chính là ngôi chùa này có rất nhiều tên gọi. Mỗi tên gọi đều mang một ý nghĩa nhất định khác nhau như.

  XEM THÊM: Thác Pongour Đà Lạt – Review chi tiết về địa chỉ đường đi và giá vé

Giải mã tên gọi Chùa Tàu Đà Lạt

Đầu tiên đó chính là tên gọi Chùa Tàu. Đây chắc hẳn  là một cái tên vô cùng thân thuộc và gần gũi đối với các du khách khi đến đây. Đa số người dân bản xứ Đà Lạt cũng gọi ngôi chùa này là Chùa Tàu.

Giải mã tên gọi Chùa Tàu Đà Lạt

Giải mã tên gọi Chùa Tàu Đà Lạt

Nhưng bên sâu trong cái tên này thì nó lại mang một ý nghĩa vô cùng lớn và tiềm tàng. Chính cái tên này cũng đã đánh dấu lại sự tồn tại của cộng đồng người Hoa trước kia ở Việt Nam. Họ đã cùng nhau làm ăn sinh sống, cùng nhau chung tay góp sức xây dựng nên ngôi Chùa này.

Giải mã tên gọi Thiên Vương Cổ Sát

Thứ hai ngôi chùa này còn có một tên gọi khác đó chính là : Chùa Thiên Vương Cổ Sát. Vốn dĩ nơi đây có tên gọi như vậy cũng là bởi vì thiết kế của ngôi chùa này. Ngôi chùa này có thờ Tứ Vị Thiên Vương.

Giải mã tên gọi Thiên Vương Cổ Sát

Giải mã tên gọi Thiên Vương Cổ Sát

Tứ vị thiên Vương đó là: Trì Quốc Thiên Vương, Quảng Mục Thiên Vương, Tăng Trưởng Thiên Vương, Đa Văn Thiên Vương. Nằm ở bên trong tòa Từ Bi Bảo Điện. Tất cả nguyên liệu để làm nên tứ vị thiên vương này đều được làm từ những nguyên liệu vô cùng quý giá như gỗ trầm.

  XEM THÊM: Nhà thờ Mai Anh Đà Lạt: Bật mí những điều bạn chưa biết

Giả mã tên gọi chùa Phật Trầm

Cuối cùng đó là Tên gọi Chùa Phật Trầm. Cái tên này được đa số các du khách gọi khi đến đây. Sở dĩ nó có là tên gọi như vậy đó chính là nơi này thờ và gắn liền với ba pho tượng Phật. Ba pho tượng này được đặt thờ bên trong tòa Quang Minh Bảo Điện.

Giả mã tên gọi chùa Phật Trầm

Giả mã tên gọi chùa Phật Trầm

Chính những pho tượng ấy đã tạo nên  điểm nhấn đặc trưng của ngôi chùa này. Như mình đã nói thì tất cả các pho tượng nơi đây  đều được làm bằng chất liệu gỗ trầm quý . Mỗi bức tượng nặng khoảng 1.500 kg. Được chính tay nhà sư có tên Thọ Dã qua tới tận Hồng Kông để thỉnh về vào năm 1968.

Ngôi Chùa sử dụng tiếng Quảng Đông

Ngoài ra điểm riêng biệt của Chùa Tàu mang nhiều lối kiến trúc độc đáo khác nhau. Những giá trị và lối kiến trúc theo phong cách của người Trung Hoa. Kiến trúc nơi đây còn có sự kết hợp của lối kiến trúc Việt.

Điểm đặc biệt đó chính là  tất cả các vị tăng ni phật tử  ở đây. Đều có thể sử dụng giao tiếp thành thạo ngôn ngữ Trung Hoa. Tất cả những yếu tố trên đã tạo nên điểm khác biệt. Đặc trưng riêng của Chùa Tàu với các ngôi chùa khác ở thành phố Đà Lạt.

Ngôi Chùa sử dụng tiếng Quảng Đông

Ngôi Chùa sử dụng tiếng Quảng Đông

  XEM THÊM: Làng Cù Lần Đà Lạt ở đâu? REVIEW Kinh nghiệm, giá vé, đường đi

Chùa có bàn xoay ở Đà Lạt

Ngoài các công trình kiến trúc hay danh lam thắng cảnh tiêu biểu của ngôi chùa này. Thì điều làm cho các du khách tò mò và ấn tượng nhất. Muốn đến  trải nghiệm và tận mắt nhìn thử 1 lần cho biết. Đó chính là chiếc bàn xoay kỳ lạ ở Chùa Tàu Đà Lạt. Nếu thoạt đầu khi các bạn nhìn thì các  bạn sẽ thấy chiếc bàn này vô cùng mộc mạc giản dị. Rất là bình thường như bao chiếc bàn ăn thời xưa.

Chùa có bàn xoay ở Đà Lạt

Chùa có bàn xoay ở Đà Lạt

Nhưng khi quý du khách chỉ cần đặt đôi tay  của mình lên trên mặt bàn. Sau đó là quý khách từ từ  nhắm đôi mắt mình lại. Quý khách cũng cần giữ cho tâm mình thanh tịnh yên. Thì lúc ấy chiếc bàn sẽ xoay theo hướng mà các bạn đang nghĩ đến’ trong đầu. Có nhiều người cho rằng chiếc bàn này có thể hiểu được tiếng người. Sự kỳ diệu của chiếc bàn này tới thời điểm hiện tại thì vẫn chưa có một ai giải thích được sự kỳ diệu ấy.

Tham quan Chùa Tàu Đà Lạt

Đảm bảo rằng một điều là khi các du khách đến đây không những được tham quan cảnh đẹp. Mà còn được gột rửa giúp tâm tịnh lòng nhẹ. Khi đến đây chắc hẳn du khách sẽ không hối tiếc về chuyến hành trình nơi đây.

Những cảnh quan nơi đây chắc chắn một điều rằng là sẽ giúp không bao giờ quên được. Nơi đây được xây dựng theo phong cách phương Đông. Cho ta cảm giác những tòa nhà ấy như những  tòa bão điện lâu đài. Đầy vẻ nguy nga và không kém phần tráng lệ.

Tham quan Chùa Tàu Đà Lạt

Tham quan Chùa Tàu Đà Lạt

  XEM THÊM: Check in Đường hầm đất sét Đà Lạt rinh ngay ảnh đẹp trăm like

Những điều bạn chưa biết về Chùa Tàu tại Đà Lạt

Đặc biệt là những pho tượng vô cùng quý giá nơi đây. Không những có giá trị về vật chất mà còn có giá trị tinh thần cao lớn. Ngoài ra ngôi chùa này còn ẩn chứa sự linh thiêng trang nghiêm mà không kém phần yên bình và thanh tịnh.

Có thể nói Chùa Thiên Vương Cổ Sát ở Đà Lạt là một trong những ngôi chùa vừa mang một nét đẹp của lối kiến trúc độc đáo. Mang đậm phong cách Quảng đông nhất từ trước đến nay. Đồng thời ngôi chùa này còn biểu hiện cho nét đẹp văn hóa tinh thần của bao cộng đồng người Trung Hoa khi làm ăn sinh sống tại Đất Việt. Đồng thời ngôi chùa còn mang một ý nghĩa linh thiêng sâu sắc.

Những điều bạn chưa biết về Chùa Tàu tại Đà Lạt

Những điều bạn chưa biết về Chùa Tàu tại Đà Lạt

Vì được xây dựng trên một ngọn  đồi cao, nên không gian nơi đây vô cùng thoáng  mát và rộng rãi. Nếu bạn là một thích không gian  yên bình thanh tịnh. Thì nơi đây rất thích hợp nhé. Nơi đây có thể giúp bạn giải toả những mệt mỏi bộn bề của cuộc sống. Đến đây bạn có thể được thanh tĩnh, lặng lẽ suy nghĩ về cuộc sống hay những điều đang xảy ra. Đồng thời bạn cũng thể hành hương bái Phật và cầu nguyện những điều tốt đẹp nhất đến với mình.

Review Chùa Tàu Đà Lạt – Thiên Vương Cổ Sát

Mặc dù đã được xây dựng từ rất lâu rồi. Nhưng Chùa Tàu vẫn không bao giờ giảm sức hút đối với du khách khi đến đây. Như mình đã nói ở trên thì, Chùa Tàu Đà lạt là một điểm nhấn vô cùng đặc biệt của thành phố Đà Lạt mộng mơ này.

Review Chùa Tàu Đà Lạt - Thiên Vương Cổ Sát

Review Chùa Tàu Đà Lạt – Thiên Vương Cổ Sát

Nơi này nhận được rất nhiều sự yêu thích ưa chuộng của khách du lịch khi đến Đà Lạt tham quan và nghỉ dưỡng. Chùa Tàu Đà lạt luôn nhận được nhận lời nhận xét tích cực của khách du lịch khi  đến đây tham quan.

Nơi đây nhận tới 200 đánh giá tích cực các khách tham quan du lịch khi đến đây. Đạt số điểm là 4,4/5 tổng số điểm trên trang Google. Đây quả thực là một con số ngạc nhiên phải không nhỉ. Để có được số điểm đó thì  nơi đây hẳn là phải có gì đặc biệt và thu hút nhiều du khách đến vậy.

Kinh nghiệm khi Chùa Tàu Đà Lạt

Là một ngôi chùa uy nghiêm toát lên sự linh thiêng. Nên quý du khách khi đến đây tham quan cần phải lưu ý những điều bên dưới đây.

  • Không nên ăn mặc quần áo hở hang, không nói tục tĩu và khạc nhổ.
  • Không được xả rác bừa bãi trong khuôn viên cũng như trong khu vực thờ phụng.
  • Một quy định du khách nên chú ý nhất đó chính là không được tự tay động vào những vật trong đến thờ.
  • Cuối cùng là không gây mất trật tự. Thay vào đó hãy đi khẽ và nói nhỏ nhẹ.
Kinh nghiệm khi Chùa Tàu Đà Lạt

Kinh nghiệm khi Chùa Tàu Đà Lạt

Thời gian đóng cửa và mở cửa

Như mình đã nói thì đây chính là một trong những địa điểm thu hút tham quan du lịch của rất nhiều du khách khi đến với Đà Lạt. Vì thế Chùa Tàu không thể mở cửa 24/24h. Nên nới đây  cũng sẽ có một số quy định về giờ giấc tham quan nhé. Nếu Quy du khách muốn đi đến đây. Thì các bạn hãy tham khảo những khung giờ cho phép tham quan và đóng cửa mà mình chia sẻ bên dưới đây nhé.  Nhằm tránh trường hợp các bạn đi nhầm rồi uổng công các bạn phải  về lại. Giúp các bạn có thể đến đây tham quan thưởng ngoạn phong cảnh một cách trọn vẹn nhất có thể.

  • Buổi sáng giờ mở cửa để phục vụ du khách là:vào lúc 7h sáng.
  • Buổi chiều giờ đóng cửa là : 17h chiều . Lưu ý : Nơi đây mở cửa vào tất cả các ngày trong tuần nhé các bạn.

Chùa Tàu thì không thu vé tham quan, nên các bạn đừng lo nhé. Nếu như có thì chúng tôi sẽ cập nhật nhanh nhất có thể để các bạn  tham khảo.

  XEM THÊM: Chia sẻ Kinh nghiệm + đường đi, giá vé phim trường Story Love Đà Lạt

Một số hình ảnh về Chùa Tàu Đà Lạt

Chùa Tàu Thiên Vương Cổ Sát Đà Lạt còn có tên gọi khác là chùa Tàu hay chùa Phật Trầm, được khởi công vào năm 1958 do hòa thượng Thọ Dã thuộc hội quán Triều Châu xây dựng. Chùa có kiến trúc giống như nhiều ngôi chùa ở Trung Quốc nhưng cũng có sự hòa trộn với văn hóa Việt tạo nên nét độc đáo

Chùa Tàu ở Đà Lạt có gì

Chùa Tàu ở Đà Lạt có gì

Chùa Tàu ở Đà Lạt

Chùa Tàu ở Đà Lạt

Chùa Tàu

Chùa Tàu

Tour Chùa Tàu Đà Lạt

Nếu như du khách yêu thích và muốn tham quan địa điểm du lịch Chùa Tàu Đà Lạt. Du khách có thể chọn tour Chùa Tàu cùng những địa điểm khác sau đây.

  1. Khám phá núi Langbiang Đà Lạt
  2.  Làng hoa Đà Lạt
  3. Nhà Ga cổ tại Đà Lạt
  4. Ngôi chùa nắm giữ 11 kỷ lục gia – Chùa Linh Phước
  5. Làng Villa Pháp
  6. Tham quan vườn Dâu Tây, Vườn Atiso
  7. Chùa Tàu Đà Lạt – Thiên Vương Cổ Sát Đà Lạt

 Thông tin chi tiết:

Nhanh tay đặt Tour Đà Lạt giá rẻ TRONG BÀI VIẾT NÀY

Comment, inbox hoặc gọi hotline (02633) 703 789 Book tour giá tốt chỉ có tại HOA DALAT TRAVEL

Lời kết

Mình hy vọng rằng với bài viết Chùa Tàu Đà Lạt trên của mình. Sẽ một phần nào đó giúp ích được cho các bạn trong chuyến hành trình du lịch của mình. Nếu như các bạn có dịp ghé đến Đà Lạt. Thì hãy  đến với Chùa Tàu nhé. Đảm bảo khi đến đây các bạn không phải nuối tiếc. Nếu bạn là một người hướng nội thì nơi đây vô cùng thích hợp. Bởi lẽ nơi đây có một không gian thanh tịnh và yên bình để các bạn tận hưởng.

  DU-LICH-DA-LAT.COM GỢI Ý:

Chương trình Tour Đà Lạt 1 ngày 1 đêm giá rẻ Hấp Dẫn

Tour Đà Lạt 3 ngày 3 đêm giá rẻ [ SẬP SÀN ]

Tour Đà Lạt 5 ngày 4 đêm ăn chơi “tẹt ga” giá rẻ bèo

Chúc các bạn có một chuyến du lịch nghỉ dưỡng tại Thành phố  Đà Lạt đầy trọn vẹn thoải mái và thật hạnh phúc nhé . Cảm ơn các bạn đã đọc bài viết Chùa Tàu Đà Lạt này. Lời cuối xin chúc các bạn có một chuyến du lịch thật thoải mái , hạnh phúc và trọn vẹn.

Một vài thắc mắc của du khách về Chùa Tàu –  Chùa Thiên Vương Cổ Sát Đà Lạt:


Comments

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *